Những câu hỏi liên quan
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Hạ
6 tháng 9 2019 lúc 18:17

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

Bình luận (0)
 .
6 tháng 9 2019 lúc 18:08

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

Bình luận (0)
trần thị hoàng yến
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 17:11

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

Bình luận (0)
Đường Quỳnh Giang
30 tháng 9 2018 lúc 5:18

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

Bình luận (0)
Vy Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:22

a: \(x\in\left\{0;25\right\}\)

c: \(x\in\left\{0;5\right\}\)

Bình luận (0)
vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
8 tháng 9 2019 lúc 17:31

a) -4/5 + 5/2x = -3/10

5/2x = -3/10 + 4/5

5/2x = 1/5

5/2x = 1/2

x = 1/2 : 5/2

x = 1/5

b) 4/3 + 5/8 : x = 1/12

5/8x = 1/12 - 4/3

5/8x = -5/4

5 = -5/4.8x

5 = -10x

5/-10 = x

-1/2 = x

x = -1/2

c) (x - 1/3)(x - 2/5) = 0

x - 1/3 = 0 hoặc x - 2/5 = 0

x = 0 + 1/3         x = 0 + 2/5

x = 1/3               x = 2/5

Bình luận (0)
vũ bảo ngọc
8 tháng 9 2019 lúc 19:32

Bạn làm hộ mình bài 2 đc k ạ ?

Bình luận (0)
Trần Phạm Hương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Ly
2 tháng 4 2017 lúc 15:49

cái gì thế này???????????????????????????????????

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
31 tháng 10 2021 lúc 11:16

mik lp 6 nhưng nhìn bài của bn mik ko hiểu j cả luôn ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
Xem chi tiết
NHK Linh
23 tháng 10 2016 lúc 15:12

bn ko bik lm hay sao, hay là bn chỉ đăng đề lên thôi

Bình luận (0)
Nhók Bướq Bỉnh
2 tháng 11 2016 lúc 19:49

sao nhìu... z p , đăq từq câu 1 thôy nha p

Bình luận (0)
trần thị hoàng yến
Xem chi tiết
Annie Phạm
20 tháng 10 2016 lúc 12:36

Ôi trời sao lắm thế ít thôi bạn nên tách ra mà bạn cần gấp lắm à

Bình luận (0)
trần thị hoàng yến
20 tháng 10 2016 lúc 12:40

đúng rồi pn. giúp mik đc bài nào cũng đc

Bình luận (0)
to tien cuong
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:21

bạn viết thế này khó nhìn quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thành
26 tháng 11 2021 lúc 20:17

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QT Gamers
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
14 tháng 8 2019 lúc 19:45

5)

để \(\frac{5x-3}{x+1}\)là số nguyên

\(5x-3⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow5\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(5x-3-\left(5x-5\right)⋮x+1\)

\(-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x+11-12-2
x0-21-3

Vậy \(x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Bình luận (0)